Orlistat Stada 120mg là một loại thuốc giảm mỡ được sử dụng để điều trị béo phì. Thuốc này hoạt động bằng cách ức chế một enzym trong ruột kết quả là hấp thụ chất béo bị giảm đi. Với việc giảm lượng mỡ được hấp thụ, cơ thể sẽ đốt cháy mỡ dự trữ để sản xuất năng lượng, giúp giảm cân. Cùng theo dõi một số câu hỏi và giải đáp thắc mắc về Tác dụng phụ thuốc giảm mỡ orlistat stada 120mg để biết cách sử dụng thuốc tốt hơn. Bài viết là sự tổng hợp thông tin trên các diễn đàn, fanpage về làm đẹp và sức khỏe.
Hỏi:
30 tuổi nhưng chưa có mối tình vắt vai, mình có công việc ổn định, cũng có người này người kia làm quen nhưng vì mặc cảm về cân nặng nên mình không can đảm để tiến tới.
Hiện tại mình cao 1,63m và nặng 70kg, giảm cân là mục tiêu xuyên suốt của mình trong nhiều năm qua, nhưng thật sự kết quả không được như mình mong muốn. Mình nhận thấy vấn đề của bản thân là: có tập thể thao nhưng chưa cân bằng được chế độ ăn nên khó giảm cân.
Hôm nọ mình ra hiệu thuốc mua thuốc đau bụng, tình cờ than thở cân nặng với chị bán thuốc nên có được giới thiệu thuốc giảm mỡ Orlistat Stada 120mg, ngăn ngừa hấp thu chất béo trong thức ăn nên không cần kiêng khem nhiều. Mình về nhà tìm hiểu thì thấy cũng nhiều tác dụng phụ ko mong muốn nên hơi lo, không biết sử dụng có hiệu quả không nhỉ? Ai dùng rồi cho mình xin trải nghiệm ạ.
(Phan Hồng Thắm – Bình Dương)
Đáp:
Mình đã từng uống thuốc này rồi, cũng có hiệu quả nha. Công việc phải vận động nhiều nên ăn kiêng ko có nổi, dùng thuốc này ăn uống thoải mái mà ko sợ tích mỡ vì nó đào thải mỡ trong đồ ăn khá tốt. Hôm nào ăn nhiều đồ chiên xào là cuối ngày đi vệ sinh cái biết liền luôn.
Tác dụng phụ thì tùy vô cơ địa nữa, trộm vía mình dùng ko bị mệt hay đau đầu gì, mình nghĩ được bán ở nhà thuốc thì an toàn mà, mấy hệ thống nhà thuốc lớn đều có bán ấy.
Ăn uống khoa học hơn, dùng 80% rau củ và 20% đạm và tinh bột. Tăng cường tập thể dục nhé bạn. Thuốc này chỉ hỗ trợ giảm hấp thu mỡ trong thức ăn mỗi ngày thôi. Ko phụ thuộc 100% được nhé.
Giảm chậm thôi nhưng không làm mình bị lả người như các loại thuốc mình từng uống. Nhưng bạn phải giảm ăn lại, ăn theo một chế độ khoa học hơn nhé. Chứ ăn uống vô tội vạ thì không có thuốc gì độ nổi đâu.
Mình cũng hay uống nhưng kiểu hôm nào ăn đồ dầu mỡ nhiều thì uống. À đừng hy vọng giảm cân cấp tốc nhé, bạn nào chăm chỉ thể dục thể thao thì cân nặng cải thiện từ từ nè. Còn việc đi ị ra mỡ thì bình thường, cơ chế của thuốc này là thế mà, lúc mua bạn hỏi nhà thuốc cho kỹ, ko thì xem thông tin trên này nè: https://orlistatstada.vn/ trang chính hãng đó.
Mình cũng có thể trạng như bạn và cũng đang dùng thuốc giảm cân Orlistat Stada 120mg này thấy ok, 2 tháng giảm 5kg đó. Khuyên bạn nên tập dần thói quen ăn uống lành mạnh và mỗi ngày nên dành ra từ 45 – 60 phút để vận động. Mỗi ngày mình chạy bộ 5 – 7km á, hiệu quả lắm.
Mẹ mình gần 70kg, cũng đang xài Orlistat Stada 120mg này luôn. Nếu kết hợp vận động và ăn uống hợp lý chút thì bao giảm nha, mẹ mình 3 tháng giảm được gần 4kg rồi.
Nguồn: tổng hợp từ những trang hỏi đáp.
Xem thêm bài viết: Orlistat STADA 120mg – Phương Pháp Giảm Cân Lành Tính
Lưu ý khi sử dụng (Cảnh báo và thận trọng)
Khi điều trị bằng orlistat, bệnh nhân đái tháo đường typ 2 giảm thể trọng ít hơn so với bệnh nhân không bị đái tháo đường. Bệnh nhân phải được theo dõi chặt chẽ khi dùng thuốc điều trị đái tháo đường cùng với orlistat.
- Không nên sử dụng đồng thời orlistat với ciclosporin.
- Bệnh nhân nên duy trì chế độ ăn kiêng.
- Khả năng xảy ra các phản ứng bất lợi ở đường tiêu hóa có thể tăng lên khi dùng orlistat với chế độ ăn nhiều chất béo (như trong chế độ ăn kiêng 2000 kcal/ngày, >30% calo từ chất béo tương đương >67g chất béo). Lượng chất béo hàng ngày nên được phân bố trên 3 bữa ăn chính.
- Các trường hợp chảy máu trực tràng khi dùng orlistat đã được báo cáo. Theo dõi chặt chẽ trong trường hợp có các triệu chứng nghiêm trọng hoặc kéo dài.
- Hiệu lực của thuốc tránh thai đường uống có thể giảm trong trường hợp orlistat gây tiêu chảy nặng và khuyến cáo các bệnh nhân sử dụng thêm phương pháp tránh thai hỗ trợ.
- Các thông số đông máu nên được theo dõi ở bệnh nhân điều trị bằng thuốc chống đông đường uống.
- Việc sử dụng orlistat có thể liên quan đến chứng tăng oxalat niệu hoặc sỏi oxalat ở thận, đôi khi dẫn đến suy thận. Nguy cơ này tăng lên ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn và/hoặc giảm thể tích.
- Hiếm khi xảy ra nhược giáp và/hoặc giảm kiểm soát nhược giáp. Cơ chế này, mặc dù chưa được chứng minh, có thể làm giảm hấp thu muối iod và/hoặc levothyroxin.
- Bệnh nhân dùng thuốc chống động kinh: Orlistat có thể làm giảm hấp thu các thuốc chống động kinh, dẫn đến co giật.
- Thuốc kháng virus HIV: Orlistat có thể làm giảm hấp thu các thuốc kháng virus HIV và ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả của thuốc.